Niềng răng người lớn là dịch vụ chỉnh nha được áp dụng nhằm chỉnh sửa khớp cắn và mang lại hiệu quả thẩm mỹ. Khi trưởng thành, xương quai hàm đã hoàn chỉnh, việc áp dụng khí cụ chỉnh nha có phần phức tạp hơn. Đối với mỗi trường hợp khuyết điểm trên răng, nha sĩ sẽ áp dụng niềng răng người lớn với liệu trình khác nhau. Cùng tìm hiểu về phương pháp này cũng như tìm hiểu tẩy trắng răng không nên ăn gì.

Niềng răng người lớn
Niềng răng người lớn



Vì sao nên áp dụng niềng răng người lớn?


Việc chỉnh hình răng có thể thực hiện ở bất kỳ độ tuổi nào để cải thiện nụ cười và sự tự tin. Ngày nay, nhiều người trưởng thành quyết định chỉnh hình răng bằng kỹ thuật niềng răng người lớn, điều mà họ trăn trở nhiều năm trước đây vì không có điều kiện và không được sự quan tâm đúng của thế hệ đi trước. nên tẩy trắng răng bằng phương pháp nào có ai biết không?

Ở một số trường hợp, nếu không được chỉnh răng, nhiều vấn đề sẽ trở nên trầm trọng hơn. Răng mọc lệch lạc sẽ gây nhiều khó khăn cho việc giữ gìn và vệ sinh răng miệng, dễ dẫn đến bệnh sâu răng, viêm nướu, mất răng, đau khớp thái dương hàm.

Với kỹ thuật chỉnh nha thế hệ mới, thời gian chỉnh răng được rút ngắn mà vẫn đảm bảo được chất lượng điều trị. Việc mang các mắc cài chỉnh răng có độ thẩm mỹ cao trên răng (gần như không nhìn thấy mắc cài), sẽ giúp bạn giảm thiểu phần nào nỗi e ngại trong giao tiếp hằng ngày trong suốt thời gian chỉnh hình răng.


Niềng răng người lớn khi nào?


Răng chen chúc: Với một khuôn mặt thiếu xương và mô mềm, thì bác sĩ chỉnh nha sẽ tạo ra xương và mô mềm, để cùng với răng tạo ra một nụ cười đẹp hơn! Những ca răng mọc chen chúc, răng mọc khểnh, răng mọc lệch, bác sĩ chỉnh nha sẽ ít nhổ răng hơn rất nhiều.

Hô: Nguyên nhân có thể là do hàm trên đưa ra trước so với hàm dưới, hoặc là do hàm dưới phát triển chậm hơn so với hàm trên, hoặc kết hợp cả 2 yếu tố. Điều trị cho trường hợp này có thể phải kết hợp nhổ răng. 

Móm: Do hàm dưới phát triển quá mức, hoặc do hàm trên phát triển chậm hơn hàm dưới, hoặc kết hợp cả 2 yếu tố. Thông thường móm sẽ dẫn đến cắn ngược hoặc rìa cắn của răng cửa trên và dưới chạm nhau.

Lệch đường giữa: Nếu tưởng tượng có một đường thẳng dọc chia đôi khuôn mặt của bạn thành trái và phải, thì đó gọi là đường giữa. Nếu bạn để ý, sẽ có tỉ lệ rất ít đường giữa hàm dưới trùng khớp với hàm trên, nhưng may mắn là đường giữa hàm dưới ít phân biệt được khi giao tiếp, và do vậy nó không quan trọng khi điều trị chỉnh nha. 

Cắn sâu: Khi răng cửa trên phủ răng cửa dưới quá mức, gọi là cắn sâu.

Cắn hở: Khi các răng không chạm nhau khi cắn khớp ở vị trí trung tâm, gọi là cắn hở.

Cắn chéo: Là tình trạng răng dưới phủ ngoài răng trên, ngược với thông thường. Cắn chéo có thể trong tình trạng nhiều răng, hoặc chỉ răng trước, hoặc chỉ răng sau.

Thiếu răng bẩm sinh hoặc mất răng: Tùy từng trường hợp mà bác sĩ chỉnh nha sẽ cân nhắc di chuyển răng để đóng lại khoảng trống đó, hoặc mở rộng khoảng trống đó ra để bác sĩ phục hình có thể ghép Implant hoặc làm cầu răng phục hồi răng bị mất.

Răng ngầm: Răng ngầm thường gặp là răng cửa, răng nanh. Tùy theo từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật bộc lộ để kéo đưa răng ra ngoài bằng chỉnh nha, hoặc chỉ định nhổ bỏ và tạo khoảng để trồng lại bằng Implant hay cầu răng.

Răng nghiêng do mất răng hoặc thiếu răng, cần chỉnh nha tạo khoảng trống để trồng răng giả: Khi mất răng hoặc thiếu răng bẩm sinh, các răng bên cạnh sẽ có khuynh hướng nghiêng vào vị trí mất răng, làm cho răng bên trong bị nghiêng, còn răng phía trước thì bị thưa ra. Để phục hình lại răng bị mất trong trường hợp này, bác sĩ sẽ tư vấn chỉnh nha để kéo các răng về đúng vị trí, sau đó sẽ trồng lại răng bị mất.

Bài viết được trích nguồn tại: https://suamui3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578

TG: VT
 
Top