Niềng răng đã không còn là khái niệm xa lạ với nhiều người. Kỹ thuật này sẽ giúp sắp xếp các răng hở, lệch lạc, lộn xộn trở nên đều đặn hơn, và khớp cắn giữa hai hàm chuẩn hơn. Loại hình niềng răng bằng mắc cài cố định có nhiều loại như niềng răng bằng kim loại, bằng sứ, niềng răng mặt trong… Niềng răng cố định là gì ?

Niềng răng cố định là gì?

Niềng răng cố định ra đời từ rất lâu và đang được nhiều khách hàng sử dụng. Niềng răng bằng mắc cài cố định gồm niềng răng cố định mắc cài mặt ngoài và niềng răng cố định mặt trong.

Niềng răng bằng loại mắc cài gắn mặt ngoài răng: có ưu điểm là thời gian niềng răng nhanh, tính hiệu quả cao và việc vệ sinh răng miệng cũng ít vất vả hơn so với niềng răng mặt trong. Điểm hạn chế của niềng răng mặt trong là mắc cài dễ bị lộ nên tính thẩm mỹ không cao so với niềng răng mặt trong.

Niềng răng cố định

Các loại mắc cài niềng răng

Mắc cài truyền thống: Bác sĩ dùng dây thun, thép và mắc cài bằng kim loại kết hợp với dây cung gắn vào các răng để tạo lực di chuyển. Do vật liệu chủ yếu làm bằng thép hoặc inox nên mức chi phí không quá cao, rẻ hơn so với các loại mắc cài khác. Với mắc cài sứ thì mức chi phí sẽ cao hơn chút đỉnh. Tuy nhiên, sử dụng mắc cài sứ thì bệnh nhân phải tái khám thường xuyên để bác sĩ tăng lực mắc cài giúp răng khít sát hơn. phẫu thuật hàm không niềng răng là gì?

Mắc cài tự động (tự buộc): Mắc cài này có thiết kế hệ thống nắp trượt tự động ở rãnh chứ không dùng dây thun nên hạn chế lực ma sát lên răng. Đồng thời bệnh nhân cũng ít phải gặp bác sĩ để tái khám nên không làm mất nhiều thời gian. Ngoài ra, hệ thống mắc cài này cũng sẽ hạn chế hiện tượng đau nhức ở vùng má bệnh nhân. Mức chi phí của mắc cài này tự động dao động từ 18-23 triệu đồng.

Mắc cài mặt trong răng

Ưu điểm lớn nhất của mắc cài này là thẩm mỹ cao vì mắc cài được gắn ở mặt bên trong răng. Ngoài ra, mắc cài được thiết kế dành riêng cho từng bệnh nhân nên phù hợp với khuôn mặt. Mắc cài mặt trong phù hợp với những người có tính chất công việc thường xuyên phải giao tiếp.

Hạn chế lớn nhất của mắc cài này là bệnh nhân không mất quá nhiều thời gian để niềng răng so với các loại mắc cài mặt ngoài. Hơn nữa, việc vệ sinh răng miệng cũng sẽ khó khăn hơn chút đỉnh vì mắc cài nằm bên trong răng. Ngoài ra, khi gắn mắc cài vào bên trong răng ít nhiều bệnh nhân sẽ có cảm giác vướng víu khó chịu nhưng cảm giác đó sẽ biến mất trong 1 tuần đầu tiên. Mức chi phí của niềng răng mặt trong thường dao động từ 70-120 triệu đồng.

Trên đây là các loại mắc cài trong chỉnh nha. Sau khi chỉnh nha cố định bạn sẽ được đeo hàm duy trì một thời gian nữa để tránh răng bị sai lệch, không đảm bảo được kết qủa sau chỉnh nha.

Bài viết được trích nguồn từ: http://rangsutoansu.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
 
Top