Sở hữu một hàm răng móm khiến bạn tự ti rất nhiều, không dám cười lớn và ngại giao tiếp. Răng móm không chỉ khiến gương mặt nhìn bị gãy, mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng tới chức năng ăn nhai. Niềng răng móm là phương thức hiệu quả và ít phức tạp nhất giúp điều trị răng móm, tránh phải phẫu thuật hàm như trước đây.
Tại sao cần thực hiện niềng răng móm?
Răng móm là khuyết điểm không quá xa lạ và ở Việt Nam, tỉ lệ gặp phải khá cao. Đây chính là khuyết điểm mà biểu hiện đó chính là phần xương hàm dưới mọc chìa ra phía ngoài khiến cho hàm răng mất cân đối giữa vị trí các khớp cắn cũng như việc nhai thức ăn gặp khó khăn. Răng móm còn khiến cho cơ mặt thay đổi từ đó làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ và đường nét trên tổng thể gương mặt. Khi nào nên trồng răng thẩm mỹ?
Không những vậy, niềng răng có hết móm không răng móm làm bạn gặp khó khăn khi khép miệng sẽ không đóng khít môi và răng trên có thể làm tổn thương nướu mềm răng dưới. Từ đó làm ảnh hưởng đến nhu cầu sinh hoạt cơ bản như phát âm, ăn uống hay giao tiếp. Đặc biệt, về vấn đề tâm lý khách hàng cũng bị tổn thương bởi bị mọi người trêu chọc khiến họ tự ti với ngoại hình và không thoải mái trong giao tiếp hàng ngày.
Quy trình niềng răng móm theo tiêu chuẩn
Tại nha khoa quy trình niềng răng móm được áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế. Cụ thể, bạn sẽ trải qua các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Thăm khám và xác định tình trạng khuyết điểm trên răng. Đồng thời chụp X-quang để xác định nhược điểm trên răng hàm dưới của khách hàng.
Bước 2: Phân tích khuyết điểm trên răng thật chính xác, nếu khuyết điểm móm do răng thì tư vấn và lên kế hoạch điều trị.
Bước 3: Thực hiện vệ sinh răng miệng thật kỹ lưỡng bằng nước súc miệng dùng trong nha khoa để bảo đảm an toàn và tiến hành lấy dấu răng.
Bước 4: Từ dấu răng lấy được, chuyển vào phòng Labo để các kỹ thuật vên chuyên nghiệp tại đây thực hiện chế tác mắc cài tương thích.
Bước 5: Đeo các mắc cài và dây cung cố định vào răng hàm dưới khách hàng. Bác sĩ hướng dẫn cách chăm sóc răng miệng tại nhà và cách vệ sinh mắc cài.